Thursday, August 28, 2014

Dùng sữa đậu nành cần lưu ý điều gì?


Sữa đậu nành, thực phẩm chống lại bệnh tim mạch, tuy nhiên không ai cũng có khả năng hấp thụ tốt đậu này, vậy dùng sữa đậu nành cần lưu ý điều gì?
Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ. Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kĩ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.
Không nên đánh trứng với sữa đậu nành. Nhiều người cho rằng đánh trứng vào sữa đậu nành hoặc uống sữa đậu nành với trứng có thể tăng thêm chất dinh dưỡng. Thực tế hoàn toàn trái ngược, vì lòng trắng trứng kết hợp với men trypsin trong sữa đậu nành tạo thành hợp chất kết tủa làm cơ thể khó hấp thu, hơn nữa nó còn làm mất đi những chất dinh dưỡng của trứng và sữa đậu nành.
Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành. Trong đường đỏ có chứa nhiều a-xít hữu cơ như a-xít lắc-tích, a-xít a-xê-tích… có tác dụng kết hợp các chất prô-tít, can-xi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Không uống sữa đậu nành mà không ăn kèm chế phẩm tinh bột. Nếu chỉ uống sữa đậu nành không thì các chất dinh dưỡng trong đậu nành khi vào cơ thể đều bị chuyển hóa thành nhiệt lượng mà tiêu thụ mất, do đó không còn tác dụng bổ nữa. Vì vậy, khi uống sữa đậu nành nên ăn thêm một chút điểm tâm như: Bánh ngọt, bánh mì, bánh bao… hay các sản phẩm chế phẩm của tinh bột. Tinh bột có tác dụng làm cho dịch vị được tiết ra khiến các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành được tiêu hóa, hấp thu hoàn toàn.
luu y khi dung sua dau nanh
Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành một lúc. Đối với người lớn, một lần không nên uống quá 500ml, nếu uống quá nhiều dễ dẫn đến đau bụng, đi ngoài do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không được hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa.
Không nên uống thuốc cùng sữa đậu nành. Một số loại thuốc, đặc biệt các thuốc kháng sinh như tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành.
Không nên đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt. Vi khuẩn rất dễ sinh trưởng, phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm, sau 3 đến 4 giờ sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa.
Không nên dùng sữa đậu nành thay thế sữa cho trẻ bú. Mặc dù hàm lượng chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành cao nhưng vẫn không đủ cho nhu cầu phát triển của trẻ.
Không uống sữa đậu nành khi đói. Nếu uống sữa đậu nành lúc đói, hầu hết các protein sẽ thay đổi thành nhiệt và sẽ được tiêu thụ trong cơ thể, có thể không phát huy tác dụng thuốc bổ. Nên ăn một số loại thực phẩm giàu tinh bột khi uống sữa, chẳng hạn như bánh mì, bánh ngọt bánh mì hấp…
Do đó, dưới tác động của tinh bột, protein hoàn toàn có thể phản ứng với dịch dạ dày và làm cho các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn bởi cơ thể.
Không nên dùng quá nhiều sữa đậu nành trong ngày. Bởi cơ thể sẽ phải tiêu hoá protein quá mức sinh ra các triệu chứng như chướng bụng, đi ngoài…Trong trường hợp bị nhức đầu tắc nghẽn đường hô hấp và các triệu chứng khác sau khi uống sữa đậu nành, ngay lập tức phải khám và tư vấn bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Không phải ai cũng có thể hấp thu tốt sữa đậu nành. Theo y học cổ truyền, đậu nành có tính thiên hàn, hoạt lợi vì vậy những người tì vị hư hàn, sau ăn hay đầy bụng, chướng hơi, ợ hơi, ợ chua, dễ bị đi ngoài, người có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… đều không hợp dùng, dễ làm cho các triệu chứng trên nặng lên.
Cũng giống như những thực phẩm khác, khả năng hấp thụ của mỗi người là khác nhau, sữa đậu nành cũng vậy, mỗi người có một nhu cầu khác nhau, nên dùng hợp lý, đúng cách mới mang lại những hiệu quả tốt nhất. Những điều ở trên chính là những điều quan trọng cần lưu ý khi dùng sữa đậu nành.

Monday, August 25, 2014

Cây Cỏ máu giúp phụ nữ sở hữu một mái tóc đen

Tộc người Rục có một loại thuốc bí truyền giúp bổ máu, an thần, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc,.. được xuất xứ từ Minh Hóa (Quảng Bình) gọi là cây cỏ máu.
“Thần dược” cho phụ nữ
Từ các bản của người Rục đang sống, phải mất gần một ngày đường đi bộ mới đến được vị trí có cây “Cỏ Máu” mọc, đường đi phải vượt qua nhiều núi  đá  cao  và  đến  nhiều  nơi  đang  còn  ít  dấu  chân người. Đây là một loại cây thân mộc, kích thước lớn, rễ cây nằm sâu dưới đất to bằng bắp chân. Rễ cây được đào lên, phủi sạch đất và hơ trên bếp lửa trước khi được chặt nhỏ thành từng lát và nấu lấy nước uống hằng ngày. Sau khi nấu sôi, nước có màu đỏ như màu máu, khi uống hơi có vị chát, đắng, sau khi uống miệng có vị ngọt nhẹ.
Người Rục  tin  rằng nhờ có nước cây Cỏ Máu mà  họ  đã  chống  lại mọi  bệnh  tật,  đặc  biệt nhờ  nó mà  phụ  nữ  có  được  sức  khỏe  và  hồi  phục nhanh sau khi sinh nở. 
Tính hiệu nghiệm của nó đối với con người đến đâu thì chưa biết vì chưa có công trình  khoa  học  nào  nghiên  cứu,  nhưng  nó  đã  gắn liền và không thể thiếu đối với người Rục trong suốt thời gian qua. 

Cây Cỏ máu giúp phụ nữ sở hữu một mái tóc đen, một làn da trắng, mắt sáng long danh và một làn môi đỏ mặn mà. Hơn nữa thai phụ sau khi sinh sẽ có tốc độ hồi phục rất nhanh nếu dùng nước từ loại thảo dược này.
Cay co mau
Cuộc sống của người Rục gắn liền với bài thuốc này. Trước đây, bài thuốc này không được truyền ra bên ngoài, nhưng do cuộc sống khó khăn, một số người đã đem cay co mau bán ra ngoài và tiết lộ bí mật về bài thuốc. Khi nghe cái tên của loại cây này chắc bạn sẽ nhầm lẫn về hình dạng của nó. Thật ra, tuy gọi là cỏ nhưng đây là một loại cây thân leo có thân lớn như cổ tay người khi trưởng thành. Phần được dùng làm thuốc của cây Cỏ máu chỉ có bộ rễ. Người ta đào rễ lên sau đó đốt cháy phần vỏ bên ngoài, tiếp theo phần rễ này sẽ được bảo quản ở nơi khô ráo. Khi dùng chỉ cần thái lát một ít lát nhỏ cho vào nước để nấu. Nước cây Cỏ máu sau khi được nấu lên sẽ có màu đỏ tươi. Khi uống vào miệng bạn sẽ có cảm giác đắng, chát nhưng một lúc sau sẽ xuất hiện vị ngọt nhẹ.

Monday, August 18, 2014

Nước Cây cỏ máu có thể bảo quản được rất lâu vì nó sẽ không bị thiu dù để trong bao lâu đi nữa

Cây Cỏ Máu đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống của người dân tộc Rục (Quảng Bình). Những người phụ nữ dân tộc Rục từ trước tới nay dùng và xem cây Cỏ máu là một phương thuốc thần diệu.

Loài cây này thuộc loài dây leo nhưng có thân to như cổ tay, thường leo vắt vẻo trên những cây cổ thụ trong rừng sâu như cây chạc chìu. Thân cây có đường kính bằng bắp tay người lớn, đôi khi bằng cả bắp đùi. Có hai loại gỗ trắng và gỗ đỏ. Nếu dùng làm thuốc, loại gỗ trắng không tốt bằng loại gỗ đỏ.
cay co mau dot chay su dung Cây cỏ máu có chữa bệnh không?

Hướng dẫn sử dụng:
Dùng một ít rễ đã được chặt nhỏ ra nấu theo kiểu sắc thuốc. Sắc trong thời gian khoảng 30 đến 45 phút để rễ tiết ra hết dược chất. Nước Cây cỏ máu có thể bảo quản được rất lâu vì nó sẽ không bị thiu dù để trong bao lâu đi nữa. Dùng nước Cây cỏ máu uống thay cho nước trong ngày. Có thể bảo quản trong môi trường lạnh để uống tốt và rất mát.
Ngoài ra, cay co mau tốt cho phụ nữ sau khi sinh, đến ngày thứ 4 được cho uống loai nước sắc giúp bồi bổ khí huyết và phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Có thể lấy lại vóc dáng và làn da trắng. Nhiều phụ nữ thường hay dùng loại này nấu nước tắm cho con cũng tốt giúp cho con khỏe mạnh ngừa được các bệnh tật về da, tay, chân,…
Phụ nữ, đàn ông và trẻ em đều uống cây cỏ máu xem như thức uống chính trong gia đình. Đối với đàn ông thì giúp ngủ ngon, sức khỏe. Phụ nữ thì giúp bồi bổ khí huyết, làm đẹp da. Nếu một người bị đau bụng có thể uống loại nước này vào sẽ hiệu quả ngay.

Monday, August 11, 2014

Rễ cỏ máu sau khi được đốt cháy vỏ ngoài thì có thể treo lên sau nhà bếp, tránh những nơi ẩm mốc và mối mọt.

Trong đời sống của người Rục – một tộc người được “phát hiện” tại Quảng Bình hơn 50 năm trước – không thể thiếu một loại cây, được xem như là một thứ thần dược bí truyền, đó chính là cây cỏ máu hay còn gọi là “rệt cun tang”

“Thần dược” cho phụ nữ
Từ các bản của người Rục đang sống, phải mất gần một ngày đường đi bộ mới đến được vị trí có cây “cỏ máu” mọc, đường đi phải vượt qua nhiều núi  đá  cao  và  đến  nhiều  nơi  đang  còn  ít  dấu  chân người. Đây là một loại cây thân mộc, kích thước lớn, rễ cây nằm sâu dưới đất to bằng bắp chân. Rễ cây được đào lên, phủi sạch đất và hơ trên bếp lửa trước khi được chặt nhỏ thành từng lát và nấu lấy nước uống hằng ngày. Sau khi nấu sôi, nước có màu đỏ như màu máu, khi uống hơi có vị chát, đắng, sau khi uống miệng có vị ngọt nhẹ.
Người Rục  tin  rằng nhờ có nước cây cỏ máu mà  họ  đã  chống  lại mọi  bệnh  tật,  đặc  biệt nhờ  nó mà  phụ  nữ  có  được  sức  khỏe  và  hồi  phục nhanh sau khi sinh nở. 
Loài cây này thuộc loài dây leo nhưng có thân to như cổ tay, thường leo vắt vẻo trên những cây cổ thụ trong rừng sâu như cây chạc chìu. Thân cây có đường kính bằng bắp tay người lớn, đôi khi bằng cả bắp đùi. Có hai loại gỗ trắng và gỗ đỏ. Nếu dùng làm thuốc, loại gỗ trắng không tốt bằng loại gỗ đỏ.
cay co mau dot chay su dung Cây cỏ máu có chữa bệnh không?
Để bảo quản loại cây này dùng lâu dài người dân đi hái về bỏ vào đất hầm đốt như than để cho vỏ cây cháy xém, đến khi thấy nhựa đủ độ chín thì treo lên giàn bếp (bí quyết để tạo nên dược tính). Lưu ý: nếu hái về phải dùng ngay hoặc không được đốt quá cháy sẽ mất hết dược chất. 
Hướng dẫn bảo quản:
Cay co mau tươi hái về dùng ngay sẽ không có tác dụng gì. Vì thế phải đốt cháy phần vỏ ngoài. Nếu Cây cỏ máu tươi bị đốt cháy quá lửa cũng sẽ làm mất hết dược chất của nó.
Rễ cỏ máu sau khi được đốt cháy vỏ ngoài thì có thể treo lên sau nhà bếp, tránh những nơi ẩm mốc và mối mọt.

Sunday, August 10, 2014

Cây cỏ máu tươi bị đốt cháy quá lửa cũng sẽ làm mất hết dược chất của nó

Tộc người Rục có một loại thuốc bí truyền giúp bổ máu, an thần, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc,.. được xuất xứ từ Minh Hóa (Quảng Bình) gọi là cay co mau. Đặc biệt với nữ làm đẹp nó được xem là loại thảo dược tự nhiên giúp con gái có làn da trắng hồng, đôi môi đỏ như son, tóc đen mượt, chẳng khác gì như lúc còn đôi mươi. Cùng tìm hiểu xem thực hư cây cỏ máu có chữa được bệnh không?

cay co mau duoc dem ban Cây cỏ máu có chữa bệnh không?
Ai từng đến Quảng Bình và đặt chân đến vùng rừng rậm Minh Hóa nơi đây đều ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của người con gái Minh Hóa. Với làn da trắng như tuyết, môi đỏ như son và mái tóc dài óng ả đen như gỗ mun, những cô sơn nữ nơi đây nơi đây mang đầy đủ vẻ đẹp của người con gái Việt Nam. Tất cả đều nhờ tác dụng cây cỏ máu.

Cây Cỏ Máu đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống của người dân tộc Rục (Quảng Bình). Những người phụ nữ dân tộc Rục từ trước tới nay dùng và xem cây Cỏ máu là một phương thuốc thần diệu. Cây Cỏ máu giúp phụ nữ sở hữu một mái tóc đen, một làn da trắng, mắt sáng long danh và một làn môi đỏ mặn mà. Hơn nữa thai phụ sau khi sinh sẽ có tốc độ hồi phục rất nhanh nếu dùng nước từ loại thảo dược này.
Hướng dẫn bảo quản:
Cây cỏ máu tươi hái về dùng ngay sẽ không có tác dụng gì. Vì thế phải đốt cháy phần vỏ ngoài. Nếu Cây cỏ máu tươi bị đốt cháy quá lửa cũng sẽ làm mất hết dược chất của nó.
Rễ cỏ máu sau khi được đốt cháy vỏ ngoài thì có thể treo lên sau nhà bếp, tránh những nơi ẩm mốc và mối mọt.
Cây cỏ máu
Cây cỏ máu hiện đang được Shop Gấu Trúc Đỏ phân phối với giá 850.000 VNĐ/kg. Quí khách có nhu cầu mua hoặc tìm hiểu thêm vui lòng liên hệ theo thông tin bên dưới.
Thông tin liên hệ:
  • Công Ty TNHH Gấu Trúc Đỏ
  • Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM
  • Hotline: 0925 500 600 – Ms. Hà hoặc (08) 3968 3680

Friday, August 8, 2014

Cây cỏ máu hiện đang được Shop Gấu Trúc Đỏ phân phối với giá 850.000 VNĐ/kg

Cây Cỏ Máu đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống của người dân tộc Rục (Quảng Bình). Những người phụ nữ dân tộc Rục từ trước tới nay dùng và xem cây Cỏ máu là một phương thuốc thần diệu. Cây Cỏ máu giúp phụ nữ sở hữu một mái tóc đen, một làn da trắng, mắt sáng long danh và một làn môi đỏ mặn mà. Hơn nữa thai phụ sau khi sinh sẽ có tốc độ hồi phục rất nhanh nếu dùng nước từ loại thảo dược này.
Cay co mau
Cuộc sống của người Rục gắn liền với bài thuốc này. Trước đây, bài thuốc này không được truyền ra bên ngoài, nhưng do cuộc sống khó khăn, một số người đã đem cây Cỏ máu bán ra ngoài và tiết lộ bí mật về bài thuốc.

Loài cây này thuộc loài dây leo nhưng có thân to như cổ tay, thường leo vắt vẻo trên những cây cổ thụ trong rừng sâu như cây chạc chìu. Thân cây có đường kính bằng bắp tay người lớn, đôi khi bằng cả bắp đùi. Có hai loại gỗ trắng và gỗ đỏ. Nếu dùng làm thuốc, loại gỗ trắng không tốt bằng loại gỗ đỏ.
Ngoài ra, cay co mau tốt cho phụ nữ sau khi sinh, đến ngày thứ 4 được cho uống loai nước sắc giúp bồi bổ khí huyết và phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Có thể lấy lại vóc dáng và làn da trắng. Nhiều phụ nữ thường hay dùng loại này nấu nước tắm cho con cũng tốt giúp cho con khỏe mạnh ngừa được các bệnh tật về da, tay, chân,…
Cây cỏ máu hiện đang được Shop Gấu Trúc Đỏ phân phối với giá 850.000 VNĐ/kg. Quí khách có nhu cầu mua hoặc tìm hiểu thêm vui lòng liên hệ theo thông tin bên dưới.
Thông tin liên hệ:
  • Công Ty TNHH Gấu Trúc Đỏ
  • Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM
  • Hotline: 0925 500 600 – Ms. Hà hoặc (08) 3968 3680

Tuesday, August 5, 2014

cây cỏ máu tốt cho phụ nữ sau khi sinh

Tộc người Rục có một loại thuốc bí truyền giúp bổ máu, an thần, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc,.. được xuất xứ từ Minh Hóa (Quảng Bình) gọi là cây cỏ máu. Đặc biệt với nữ làm đẹp nó được xem là loại thảo dược tự nhiên giúp con gái có làn da trắng hồng, đôi môi đỏ như son, tóc đen mượt, chẳng khác gì như lúc còn đôi mươi.

 Cây cỏ máu là loại cây lấy từ rừng sâu như thần dược.  Gọi cây cỏ nhưng thực ra nó thuộc loài dây leo nhưng có thân to như cổ tay người lớn và cứng như gỗ. Rễ cây được đào lên, làm sạch đất và hơ trên bếp lửa rồi chặt nhỏ thành từng lát và nấu lấy nước uống. Sau khi nấu sôi, nước có màu đỏ như màu máu, khi uống hơi có vị chát, đắng, sau khi uống miệng có vị ngọt nhẹ.

Mỗi lần dùng chỉ cần đẽo vài miếng ra, đổ vào nồi nấu sôi rồi lấy nước uống. Nước mới uống vào có vị chát, sau đó ngọt dần trong miệng. Có thể dùng nước cỏ máu tắm cho con cũng rất tốt. Người bình thường khi bị đau bụng uống vào hết đau ngay.

Người Rục (Minh Hóa -Quảng Bình) nguồn gốc cay co mau có niềm tin  rằng nhờ có nước cỏ máu mà  họ  đã  chống  lại mọi  bệnh  tật,  đặc  biệt  phụ  nữ  có  được  sức  khỏe  và  hồi  phục nhanh sau khi sinh nở. Con gái ở đây có làn da trắng , mái tóc đen óng, môi đỏ tự nhiên, mắt đen cũng một phần là do dòng sữa mẹ uống nước cỏ máu.

cay co mau
Ngoài ra, cây cỏ máu tốt cho phụ nữ sau khi sinh, đến ngày thứ 4 được cho uống loai nước sắc giúp bồi bổ khí huyết và phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Có thể lấy lại vóc dáng và làn da trắng. Nhiều phụ nữ thường hay dùng loại này nấu nước tắm cho con cũng tốt giúp cho con khỏe mạnh ngừa được các bệnh tật về da, tay, chân,…cay co mau mua o dau?

Monday, August 4, 2014

Cây cỏ máu là loại cây lấy từ rừng sâu như thần dược

 Cây cỏ máu là loại cây lấy từ rừng sâu như thần dược.  Gọi cây cỏ nhưng thực ra nó thuộc loài dây leo nhưng có thân to như cổ tay người lớn và cứng như gỗ. Rễ cây được đào lên, làm sạch đất và hơ trên bếp lửa rồi chặt nhỏ thành từng lát và nấu lấy nước uống. Sau khi nấu sôi, nước có màu đỏ như màu máu, khi uống hơi có vị chát, đắng, sau khi uống miệng có vị ngọt nhẹ.

Mỗi lần dùng chỉ cần đẽo vài miếng ra, đổ vào nồi nấu sôi rồi lấy nước uống. Nước mới uống vào có vị chát, sau đó ngọt dần trong miệng. Có thể dùng nước cỏ máu tắm cho con cũng rất tốt. Người bình thường khi bị đau bụng uống vào hết đau ngay.

Người Rục (Minh Hóa -Quảng Bình) nguồn gốc cây có máu có niềm tin  rằng nhờ có nước cỏ máu mà  họ  đã  chống  lại mọi  bệnh  tật,  đặc  biệt  phụ  nữ  có  được  sức  khỏe  và  hồi  phục nhanh sau khi sinh nở. Con gái ở đây có làn da trắng , mái tóc đen óng, môi đỏ tự nhiên, mắt đen cũng một phần là do dòng sữa mẹ uống nước cay co mau.

Để bảo quản loại cây này dùng lâu dài người dân đi hái về bỏ vào đất hầm đốt như than để cho vỏ cây cháy xém, đến khi thấy nhựa đủ độ chín thì treo lên giàn bếp (bí quyết để tạo nên dược tính). Lưu ý: nếu hái về phải dùng ngay hoặc không được đốt quá cháy sẽ mất hết dược chất.

Về cách dùng khá đơn giản: Khi cần dùng chỉ cần lấy ra chẻ thành những miếng nhỏ rồi đem nấu nước uống giống như nấu nước chè. Nước sau khi sắc có màu đỏ tươi như máu. Uống vào có vị chát sau đó có hậu ngọt rất tốt cho sức khỏe giúp ăn ngon, ngủ ngon lưu thông khí huyết. Loại nước này có một đặc trưng là không bị thiu cho dù để lâu ngày.

Sunday, August 3, 2014

Cây cỏ máu thường leo vắt vẻo trên những cây cổ thụ trong rừng sâu như cây chạc chìu

Người lần đầu đến Tuyên Hóa, Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, sẽ không khỏi ngạc nhiên khi nhìn thấy con gái ở đây đa số có làn da trắng hồng, mái tóc đen dài óng ả, nụ cười chúm chím.

Cây cỏ máu thường leo vắt vẻo trên những cây cổ thụ trong rừng sâu như cây chạc chìu. Thân cây cỏ máu thường có đường kính bằng bắp tay người lớn, đôi khi bằng cả bắp chân. Cỏ máu có hai loại gỗ trắng và gỗ đỏ. Khi dùng làm thuốc, loại gỗ trắng không tốt bằng loại gỗ đỏ. Vốn xưa kia, người Chứt, người Nguồn (người Kinh sống ở miền núi lâu năm) ở Minh Hóa sống trong rừng già, khi đói thì họ ăn bồi với ốc đực, khát thì uống nước suối, nước khe, đau ốm thì hái lá rừng, đào rễ cây rừng làm thuốc.
Sau khi hái cỏ máu về, họ thường cắt khúc dài cỡ 40 đến 50 phân rồi đem bỏ vào những hố đất, sau đó đốt như đốt than cho đến khi vỏ cây cháy sém, nhựa cây đủ độ chín thì lấy ra treo lên giàn bếp để dùng dần. Đây là bí quyết xử lý để tạo nên phương thuốc cay co mau.


cay co mau
Cách sắc cây cỏ máu để dùng cũng khá đơn giản. Lấy khúc cỏ máu treo trên giàn bếp xuống. Rửa sạch bồ hóng rồi dùng rựa đẽo nhỏ thành dăm bào. Đem bỏ đủ lượng cỏ máu vừa đẽo ra vào nồi sắc lên, hằng ngày uống thay cho nước chè, nước vối. Nước cỏ máu sau khi sắc thường có màu đỏ tươi như máu. Khi uống có vị chát, ngọt nhẹ. Uống xong có vị ngọt hậu rất dễ chịu. Có một điều lạ là nước sắc từ cỏ máu không bao giờ bị thiu, dù có để lâu đến mấy ngày…

Friday, August 1, 2014

Phục hồi sức khỏe sau sinh

Thời gian cần thiết để cơ quan sinh sản hồi phục về cấu trúc và chức năng là 45 ngày. Sau đẻ 4 - 6 tháng, sức khoẻ người mẹ mới coi là ổn định để có thể làm việc như trước. Muốn được như vậy, còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vệ sinh sau đẻ, nghỉ ngơi, vận động và ăn uống.
>>>>cay co mau
Nhu cầu ngủ: Sau sinh, sản phụ cần ngủ từ 10 giờ/ngày.

Ăn uống: Vẫn tiếp tục ăn uống có chất lượng như khi đang có thai. Chế độ ăn nên đa dạng và cân đối để giúp cho việc phục hồi sức khoẻ và quá trình tạo sữa được tốt. Những loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng bao gồm: Thịt, cơm, bánh mì, sữa, trứng.... Không nên kiêng tôm, cua cá - những thứ có nhiều vi chất (kẽm, iốt, canxi...) chỉ tránh khi gây dị ứng hay rối loạn tiêu hoá cho người ăn.

Nên ăn nhiều bữa trong ngày. Chỉ dùng thêm thực phẩm bổ sung hay vitamin khi nghi ngờ thức ăn không đem lại đủ chất. Bên cạnh thức ăn, cần cung cấp đầy đủ lượng dịch gồm nước trắng và các loại dịch khác (nước vắt hoa quả, cháo loãng, sữa không kem...). Lượng dịch tổng thể từ 2 - 2,5 lít/ngày. Nếu các bà mẹ thấy nước tiểu của mình sẫm màu, cần tăng thêm lượng dịch uống.

Vận động: Khi đã hết nguy cơ chảy máu (có thể xảy ra trong vòng 6 giờ đầu sau đẻ), sản phụ có thể vận động nhẹ nhàng giúp cho sự lưu thông sản dịch được dễ dàng, tránh ứ đọng, gây nhiễm khuẩn cơ quan sinh sản, tránh biến chứng viêm tắc tĩnh mạch sâu.

Vệ sinh: Chỉ cần rửa ngoài bằng nước và xà phòng, không rửa sâu vào âm đạo. Ngày rửa 2 lần là đủ, kể cả khi có vết khâu tầng sinh môn. Tắm ở nơi ấm áp, kín gió.

Những dấu hiệu nguy hiểm cần thông báo ngay cho bác sĩ

- Đau vùng tầng sinh môn (có thể kéo dài 1 - 2 tháng).

- Bí đái hay không kìm giữ được nước tiểu.

- Đau vùng thắt lưng, đau các cơ bụng kéo dài.

- Rối nhiễu xúc cảm và tâm trí sau đẻ, thể hiện bằng trạng thái buồn tủi sau - đẻ. Biểu hiện này hay gặp ở phụ nữ sinh con đầu lòng, thường hồi phục sau 3 tuần.

- Trầm cảm sau đẻ kéo dài hơn.

- Sốt kéo dài sau đẻ. Triệu chứng này có thể do nhiễm khuẩn tầng sinh môn và nhất là viêm tử cung, có thể tiến triển thành viêm phần phụ và viêm tiểu khung.

- Sản giật sau đẻ: Hiện tượng này không hiếm gặp, có thể xảy ra vài giờ sau đẻ nhưng cũng có khi muộn, nhiều ngày sau đẻ. Những dấu hiệu cần cảnh giác là mỏi mệt, nhức đầu, phù 2 chi dưới kéo dài, huyết áp cao trên 140/90, đái ít dưới 500ml/24 giờ, protein trong nước tiểu vẫn cao trên 0,5/l, vì thế sau đẻ vẫn cần theo dõi chặt chẽ.

- Sưng nề, đau ở chi dưới, da lạnh, tím tái: Có thể là biểu hiện của bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu ở cẳng chân, thường gặp ở phụ nữ sau đẻ do ít vận động.

Cây Cỏ Máu đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống của người dân tộc Rục (Quảng Bình). Những người phụ nữ dân tộc Rục từ trước tới nay dùng và xem cây Cỏ máu là một phương thuốc thần diệu. Cây Cỏ máu giúp phụ nữ sở hữu một mái tóc đen, một làn da trắng, mắt sáng long danh và một làn môi đỏ mặn mà.

 Nước cây Cỏ máu sau khi được nấu lên sẽ có màu đỏ tươi. Khi uống vào miệng bạn sẽ có cảm giác đắng, chát nhưng một lúc sau sẽ xuất hiện vị ngọt nhẹ.

Không chỉ phụ nữ, ai cũng có thể uống nước cây Cỏ máu. Người già uống giúp ăn ngon, ngủ khỏe, tăng cường sức khỏe. Người bệnh tụt huyết áp uống giúp bồi bổ cơ thể, cải tạo hoạt động mạch máu. Người bệnh thiếu máu cũng có thể dùng. Ngoài ra, nước cây Cỏ máu còn dùng để tắm cho trẻ em hoặc trị đau bụng cũng rất tốt.